Skip to content

Tự Ôn Thi Posts

Hệ thống bài giảng ACCA F7 Financial Reporting: Kinh nghiệm tự học hiệu quả

Trong bài viết này, Ad sẽ chia sẻ tất tần tật về cách học môn ACCA F7 Financial Reporting sao cho hiệu quả nha. Trước tiên, bạn hãy đọc bài kinh nghiệm học ACCA để hiểu được 4 nguyên tắc Ad luôn áp dụng trong suốt quá trình tự học ACCA. Sau đó, hãy thực hiện…

IAS 37 Provisions, Contingent Liabilities & Contingent Assets | Chuẩn mực kế toán về các khoản dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm tàng

IAS 37 Provisions, Contingent Liabilities & Contingent Assets là chuẩn mực quy định về tiêu chuẩn ghi nhận, cách xác định giá trị và thuyết minh trên BCTC của các khoản dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm tàng.

Trong bài viết này mình không tham vọng đi trình bày lại toàn bộ nội dung của chuẩn mực này. Thay vào đó, mình sẽ tập trung vào những vấn đề cốt lõi nhất.

Cụ thể, chúng ta sẽ đi làm rõ 5 vấn đề sau về chuẩn mực IAS 37:

Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 16 Property, plant & equipment – Bất động sản, nhà xưởng và máy móc, thiết bị

Chúng ta biết rằng 1 doanh nghiệp để hoạt động thì bắt buộc phải có tài sản. Đó có thể là tiền, hàng tồn kho, nhà xưởng hay máy móc, thiết bị… Thì IAS 16 là chuẩn mực quy định về cách kế toán các tài sản như bất động sản, nhà xưởng, máy móc và thiết bị – trong bài viết này sẽ được gọi tắt là PPE (“Property, plant & equipment”).

3 vấn đề cơ bản về Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế IFRS

Vì trong tương lai gần Việt Nam sẽ bắt đầu hành trình áp dụng IFRS, hiện nay rất nhiều bạn đã chủ động tìm kiếm thông tin liên quan kiểu như IFRS là gì hay các chuẩn mực IFRS. Cá nhân Ad thấy đây là 1 điều rất đáng mừng. Và Ad quyết định sẽ chia sẻ 1 số kiến thức cơ bản về IFRS trong phạm vi hiểu biết của bản thân. Rất hy vọng sẽ giúp ích được cho nhiều bạn. Trong bài viết đầu tiên này Ad sẽ đi giải thích 3 vấn đề cơ bản về IFRS mà các bạn nên biết trước khi đi vào các chuẩn mực chi tiết.

Chuyển giá & Giao dịch liên kết | Transfer pricing & Related Party Transactions

Chuyển giá hay Giao dịch liên kết có thể nói chính là nội dung khó nhất, phức tạp nhất của môn F6. Sở dĩ mình nói như vậy là vì vấn đề này khó ngay cả trong thực tế, trong khi văn bản hướng dẫn lại quá ít. Dẫn đến rất nhiều bất cập cho doanh nghiệp, và cho cả cơ quan thuế trong quá trình áp dụng. Cũng rất may đây không phải nội dung trọng tâm nhất của môn F6. Do đó, chúng ta chỉ cần học những nội dung cơ bản nhất của chủ đề này. Cụ thể, trong bài viết ngày hôm nay Ad sẽ đi làm rõ bản chất Chuyển giá là gì & giải thích các kiến thức cơ bản nhất về giao dịch liên kết mà chúng ta cần biết cho kỳ thi.

[ACCA F6 Taxation] 4 bước tính thuế Thu nhập cá nhân

Ở bài viết trước, chúng ta đã biết cách xác định đối tượng nào phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong bài viết này Ad sẽ chia sẻ về các bước tính thuế Thu nhập cá nhân. Tuỳ vào mỗi tình huống mà cách làm chi tiết có thể khác nhau. Nhưng đây sẽ là trình tự chung mà chúng ta thực hiện theo nhé các bạn.

[CPA – Kế toán quản trị] Dạng bài Phương pháp tính giá thành có phân bước – Phần 1

Chủ đề “Bài tập tính giá thành sản phẩm” – Phần 2: “Cách tính giá thành theo phương pháp phân bước – Kết chuyển tuần tự” Đây là dạng bài đã xuất hiện trong đề thi CPA Môn kế toán năm 2019 vừa rồi. Cả đề chẵn và lẻ luôn. Chúng ta hãy cùng đi…