Skip to content

Danh mục: IFRS

Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế

Phân biệt các Công cụ tài chính với IAS 32 Financial Instruments: Presentation

Dù chưa từng đầu tư trực tiếp nhưng chắc hẳn các bạn đề đã từng nghe đến cái tên Bitcoin hay thuật ngữ Tiền ảo, Tiền số (“Cryptocurrencies”) đúng không? Đây quả là 1 loại hình đầu tư mang tính đột phá toàn thế giới những năm gần đây, khi mà người người nhà nhà…

IAS 37 Provisions, Contingent Liabilities & Contingent Assets | Chuẩn mực kế toán về các khoản dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm tàng

IAS 37 Provisions, Contingent Liabilities & Contingent Assets là chuẩn mực quy định về tiêu chuẩn ghi nhận, cách xác định giá trị và thuyết minh trên BCTC của các khoản dự phòng, nợ tiềm tàng và tài sản tiềm tàng.

Trong bài viết này mình không tham vọng đi trình bày lại toàn bộ nội dung của chuẩn mực này. Thay vào đó, mình sẽ tập trung vào những vấn đề cốt lõi nhất.

Cụ thể, chúng ta sẽ đi làm rõ 5 vấn đề sau về chuẩn mực IAS 37:

Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 16 Property, plant & equipment – Bất động sản, nhà xưởng và máy móc, thiết bị

Chúng ta biết rằng 1 doanh nghiệp để hoạt động thì bắt buộc phải có tài sản. Đó có thể là tiền, hàng tồn kho, nhà xưởng hay máy móc, thiết bị… Thì IAS 16 là chuẩn mực quy định về cách kế toán các tài sản như bất động sản, nhà xưởng, máy móc và thiết bị – trong bài viết này sẽ được gọi tắt là PPE (“Property, plant & equipment”).

3 vấn đề cơ bản về Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế IFRS

Vì trong tương lai gần Việt Nam sẽ bắt đầu hành trình áp dụng IFRS, hiện nay rất nhiều bạn đã chủ động tìm kiếm thông tin liên quan kiểu như IFRS là gì hay các chuẩn mực IFRS. Cá nhân Ad thấy đây là 1 điều rất đáng mừng. Và Ad quyết định sẽ chia sẻ 1 số kiến thức cơ bản về IFRS trong phạm vi hiểu biết của bản thân. Rất hy vọng sẽ giúp ích được cho nhiều bạn. Trong bài viết đầu tiên này Ad sẽ đi giải thích 3 vấn đề cơ bản về IFRS mà các bạn nên biết trước khi đi vào các chuẩn mực chi tiết.

Chúng ta cần chuẩn bị gì cho lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam? [Đôi điều suy ngẫm về QĐ 345 của BTC]

Bây giờ là 6h sáng thứ 7. Khi viết những dòng này thì Ad vừa trả lời xong email nhận được từ các bạn trong tuần này. Nhân dịp nghe lời bác Vũ Đức Đam “ở nhà cuối tuần để ủng hộ cuộc chiến chống Corona của cả nước”, Ad quyết định viết đôi dòng…

IFRS 9 & IAS 32 “Financial Instruments” – Công cụ tài chính

Bài 11 của Series hướng dẫn tự học ACCA F7 Financial Reporting: Chủ đề “Financial instruments là gì?” Chủ đề này tương ứng Chương 11 trong sách BPP. Đây có thể coi là 1 trong 2 chủ đề khó nhằn nhất của môn F7. Bởi vì các “thuật ngữ” được sử dụng cũng như bản chất…