- This topic is empty.
-
Người viếtBài viết
-
-
AdminQuản lý
Hệ thống bài giảng ACCA F5/PM của Ad được xây dựng theo Nguyên tắc 80/20 giúp các bạn học dễ hiểu, hiệu quả.
Điều này có nghĩa là: Hệ thống bài giảng sẽ không bao gồm toàn bộ tất cả các nội dung của môn học. Thay vào đó, sẽ chỉ bao gồm những nội dung được Ad nhận định là trọng yếu nhất. Chi tiết Nguyên tắc 80/20 là gì thì trong Video đầu tiên Ad đã giải thích rất rõ ràng. Các bạn tham khảo Video để hiểu rõ hơn. Cho đến thời điểm này, Ad hoàn toàn tự tin đây là các bài giảng miễn phí chất lượng tốt nhất trên mạng. Haha, thi thoảng Ad khoác lác quá chút. Các bạn thông cảm nha.
Ad tóm tắt các nội dung chính được trình bày trong từng video bài giảng để các bạn có cái nhìn tổng quan về môn học:
1.Học ACCA F5/PM sao cho hiệu quả theo Nguyên tắc 80/20
– Bản chất Quản lý hoạt động – Performance management là gì?
– Các nội dung chính trong môn học và mối liên hệ
– Phân tích các chủ đề môn học theo Nguyên tắc 80/202. Tính giá thành và Phương pháp Activity-based costing (ABC)
– Bản chất Tính giá thành (“Costing”) là gì?
– So sánh các phương pháp tính giá thành?
– Phương pháp tính giá thành ABC?– Giải thích thuật ngữ Throughput và Thuyết giới hạn (“Theory of constraint”)
– Các nguyên tắc của Throughput accounting
– Cách áp dụng Throughput accounting trong việc ra quyết định4. Phân tích Cost – Volume – Profit (CVP Analysis)
– Bản chất của phân tích CVP
– Các giả định sử dụng
– Phân tích CVP cho 1 sản phẩm
– Phân tích CVP cho nhiều sản phẩm
– Các đồ thị liên quan5. Phân tích nhân tố giới hạn (“Limiting factor analysis”)
– Giải thích thuật ngữ Limiting factor
– Các giả định sử dụng
– Phân tích khi có 1 nhân tố giới hạn
– Phân tích khi có nhiều nhân tố giới hạn
– Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài (“Make or buy”)
– Các vấn đề (“Slack – Surplus – Shadow price”)6. Ra quyết định khi khi có rủi ro & sự không chắc chắn (“Risk & uncertainty”)
– 4 nguyên tắc ra quyết định khi có rủi ro
– Ra quyết định khi có sự không chắc chắn
– Xác định gía trị của thông tin7.Kiến thức cơ bản về Lập dự toán (“Budgeting techniques”)
– 5 vấn đề cần biết khi lập dự toán
– Các kỹ thuật lập dự toán cơ bản8. Kỹ thuật phân tích chi phí khi đo lường hoạt động (“Quantitive Analysis”)
– Phương pháp High-Low
– Kỹ thuật ứng dụng Thuyết Learning Curve9. Kỹ thuật phân tích chênh lệch – Phần 1 (“Variance Analysis”)
– Các thuật ngữ cơ bản
– Nguyên nhân dẫn đến các loại chênh lệch
– Kỹ thuật phân tích chênh lệch
– Ảnh hưởng của chênh lệch đến động lực và hành vi của nhân viên10.Kỹ thuật phân tích chênh lệch – Phần 2 (“Variance Analysis”)
Cách phân tích chuyên sâu 3 loại chênh lệch:
– Phân tích chênh lệch khối lượng NVL sử dụng (Mix & Yield Variances)
– Phân tích chênh lệch sản lượng tiêu thụ sản phẩm (Mix & Quantity Variance)
– Phân tích chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch khi kế hoạch thay đổi (Operational & Planning Variance)11. Đo lường hoạt động cho tổ chức tư nhân (“Performance measurement for private organizations”)
– 3 loại hình tổ chức cần xem xét
– Cách tiếp cận đo lường truyền thống
– Cách tiếp cận đo lường hiện đại với 2 mô hình Balanced Scorecard & Building– Sự khác biệt trong đo lường hoạt động giữa tổ chức tư nhân & tổ chức công & NFP
– Cách đo lường hoạt động của tổ chức công & NFP13. Đo lường hoạt động cho các bộ phận trong tổ chức với ROI & RI (“Divisional performance”)
– Sự phân chia bộ phận trong tổ chức
– Đo lường hoạt động của bộ phận với ROI
– Đo lường hoạt động của bộ phận với RI14.Xác định giá chuyển nhượng nội bộ giữa các bộ phận (“Transfer pricing”)
– 3 mục tiêu khi xây dựng giá chuyển nhượng
– 2 cơ sở xây dựng giá chuyển nhượng
– Cách tiếp cận xây dựng giá chuyển nhượng tối ưu15. Chi phí liên quan khi ra quyết định
– Nguyên tắc xác định chi phí liên quan
– Cách ra quyết định có dừng hoạt động không?
-
-
Người viếtBài viết