Đáp án đề thi CPA 2015 – Môn Kế toán

Tiếp theo bài đăng về Đáp án đề thi môn kế toán 2016, Ad tiếp tục đăng Đáp án đề thi môn kế toán 2015. Các bạn cùng trao đổi & góp ý để hòan thiện cùng web nhé. Bọn mình sẽ cố gắng trả lời sớm nhất có thể.

Phần 1. Đáp án đề thi môn kế toán 2015 – Đề Lẻ

Câu 3. Dạng bài hạch toán nghiệp vụ kinh tế

YC1. Hạch toán nghiệp vụ kế toán

Giao dịchTài khoản NợTài khoản Có Số tiền 
NV1. Bán hàng112 – Tiền gửi ngân hàng         3,850,000
 511 – Doanh thu bán hàng        3,500,000
 3331 – GTGT đầu ra           350,000
632 – Giá vốn hàng bán156 – Hàng hoá        2,000,000
NV2. Cổ tức được chia138 – Phải thu khác515 – Doanh thu tài chính           100,000
NV3. Thanh lý tài sản214 – HMLK            650,000
811 – Chi phí khác            150,000
 211 – TSCĐHH           800,000
112 – Tiền gửi ngân hàng            110,000
 711 – Thu nhập khác           100,000
 3331 – GTGT đầu ra             10,000
NV4. Chi phí hoạt động642 – Chi phí QLDN            100,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ              10,000
 112 – TGNH           110,000
641 – Chi phí bán hàng              50,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ                5,000
 112 – TGNH             55,000
Bút toán kết chuyển911 – Xác định KQKD         2,300,000
 632 – GVHB        2,000,000
 811 – Chi phí khác           150,000
 642 – Chi phí QLDN           100,000
 641 – Chi phí bán hàng             50,000
511 – Doanh thu bán hàng         3,500,000
515 – Doanh thu tài chính            100,000
711 – Thu nhập khác            100,000
 911 – Xác định KQKD        3,700,000
911 – Xác định KQKD821 – Chi phí thuế TNDN           288,200
821 – Chi phí thuế TNDN3334 – Thuế TNDN phải nộp           288,200
911 – Xác định KQKD421 – LNSTCPP        1,111,800

(*)Xác định CIT phải nộp

Giả sử khoản cổ tức công ty nhận được từ bên liên doanh đã được bên liên doanh đóng thuế TNDN đầy đủ. Do vậy, công ty sẽ được miễn thuế cho phần thu nhập này.

Thu nhập chịu thuế = (3,500,000 + 100,000) – (2,000,000 + 150,000 + 100,000 + 50,000 * 80%) = 1,310,000

CIT = 22% * 1,310,000 = 288,200

2. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh

Chỉ tiêuSố tiền
Doanh thu từ bán HHDV3,500,000
Giá vốn hàng bán2,000,000
Lợi nhuận gộp1,500,000
Doanh thu tài chính100,000
Chi phí tài chính 
Chi phí QLDN100,000
Chi phí bán hàng50,000
Lợi nhuận từ HĐKD1,450,000
Chi phí khác150,000
Thu nhập khác100,000
Lợi nhuận khác(50,000)
Lợi nhuận kế toán trước thuế1,400,000
Thuế TNDN288,200
Lợi nhuận kế toán sau thuế1,111,800

Câu 4. Dạng bài Hợp nhất – Loại trừ giao dịch nội bộ

Giao dịch 1. Con bán TSCĐ cho mẹ

Đọc giải thích chi tiết cách làm bài tại đây: Hợp nhất BCTC – Giao dịch bán TSCĐ

Phân tích tình huống (không trình bày vào bài thi nhé):
Giao dịch bán TSCĐ này sẽ được phản ánh trên BCTC riêng của các công ty như sau:
Năm 2013:
NV1. Công ty con: DR TK811 / CR TK211: 82,000 & DR TK 131 / CR TK711: 100,000
NV2. Công ty mẹ: DR TK 211 / CR TK331: 100,000 & DR TK641 / CR TK214: 5% * 100,000 / 2 = 2,500
Năm 2014: Công ty mẹ: DR TK641 / CR TK214: 5% * 100,000 = 5,000 (NV2)
Đứng từ góc độ tập đoàn, giao dịch thanh lý không tồn tại (NV1). Và việc trích khấu hao (NV2) cần được tính trên giá gốc là 82,000 thay vì là 100,000. Do vậy, chúng ta cần thực hiện các bút toán điều chỉnh sau cho việc hợp nhất.

(*) Ghi nhận lại các bút toán điều chỉnh đã thực hiện cho năm 2013

NV1. DR TK421 / CR TK211: 18,000

NV2. DR TK214 / CR TK421: (100,000 – 82,000)*5%/2 = 450

NV3. DR Tài sản thuế TNHL / CR TK421: 17,550 * 22% = 3,861

Cơ sở tính thuế của tài sản: 100,000 * (1 – 5%/2) = 97,500

Cơ sở kế toán của tài sản: 82,000 * (1 – 5%/2) = 79,950

Chênh lệch tạm thời: 97,500 – 79,950 = 17,550

Khoản mục tài sản có Cơ sở kế toán < Cơ sở tính thuế . Trong tương lai: Khi công ty khấo hao hết tài sản: Chi phí theo kế toán < Chi phí theo thuế => Lợi nhuận kế toán > Thu nhập chịu thuế => Chi phí thuế theo kế toán > Chi phí thuế theo thuế => Phải ghi giảm “Dự phòng nghĩa vụ thuế” & tương ứng là tăng Tài sản Thuế TNHL 

(*) Ghi nhận các bút toán điều chỉnh cho năm 2014

NV5. DR TK214 / CR TK641: (100,000 – 82,000)*5% = 900

NV6. DR Chi phí thuế TNDNHL / CR Tài sản thuế TNDNHL: 3,861 / (20 năm – 0.5 năm) = 198

Giao dịch 2. Con bán hàng hoá cho mẹ

Đọc giải thích chi tiết cách làm bài tại đây: Hợp nhất BCTC – Giao dịch bán hàng

Phân tích tình huống (không trình bày vào bài thi nhé):
Giao dịch bán hàng này sẽ được phản ánh trên BCTC riêng của các công ty như sau:
Năm 2013:
NV1. Công ty con: DR TK131 / CR TK511: 8,000 & DR TK632 / CR TK156: 6,000
NV2. Công ty mẹ: DR TK156 / CR TK331: 8,000 Năm 2014:
NV3. Công ty mẹ: DR TK632 / CR TK156: 8,000/2 = 4,000
Đứng từ góc độ tập đoàn, giao dịch bán hàng (NV1) không tồn tại. Và việc ghi nhận giá vốn bán cho bên thứ 3 (NV3) cần được tính trên giá gốc là 6,000 thay vì là 8,000. Do vậy, chúng ta cần thực hiện các bút toán điều chỉnh sau cho việc hợp nhất.

(*) Ghi nhận lại các bút toán điều chỉnh đã thực hiện cho năm 2013

DR TK421 / CR TK156: 2,000

DR TK Tài sản thuế TNHL / CR TK 421: (8,000 – 6,000)*22% = 440

Do khoản mục tài sản có Cơ sở kế toán (6,000) < Cơ sở tính thuế (8,000). Trong tương lai: Khi công ty bán hết HTK: Chi phí theo kế toán < Chi phí theo thuế => Lợi nhuận kế toán > Thu nhập chịu thuế => Chi phí thuế theo kế toán > Chi phí thuế theo thuế => Phải ghi giảm “Dự phòng nghĩa vụ thuế” & tương ứng là tăng Tài sản Thuế TNHL 

(*) Ghi nhận lại các bút toán điều chỉnh cho năm 2014

DR TK156 / CR TK632: (8,000 – 6,000) / 2 = 1,000

DR Chi phí thuế TNHL / CR TK Tài sản thuế TNHL: 440/2 = 220

Giao dịch 3. Mẹ phát hành trái phiếu cho con

Đọc giải thích chi tiết cách làm bài tại đây:

Phân tích tình huống (không trình bày vào bài thi nhé): 
Giao dịch phát hành trái phiếu sẽ được phản ánh trên BCTC riêng của các công ty như sau:
Công ty con:
NV1. DR TK228 / CR TK112: 400 * 100 = 40,000
NV2. DR TK112: 1,200 DR TK138: 600 CR TK515: 1,800
Công ty mẹ:
NV3. DR TK112/ CR TK343: 400 * 100 = 40,000
NV4.
DR TK635: 1,800
CR TK112: 40,000 * 6% * 6/12 = 1,200
CR TK335: 40,000 * 6% * 3/12 = 600
Đứng từ góc độ tập đoàn, giao dịch phát hành trái phiếu không tồn tại. Và việc ghi nhận doanh thu tài chính/ chi phí tài chính cũng như các tài khoản tài sản, công nợ liên quan sẽ cần được write-off đi. Do vậy, chúng ta cần thực hiện các bút toán điều chỉnh sau cho việc hợp nhất.

NV1. DR TK343 / CR TK228: 40,000

NV2. DR TK515 / CR TK635: 1,800

NV3. DR TK335 / CR TK138: 600

(*) Tổng hợp kết quả kinh doanh

DR Lợi nhuận sau thuế (PL) / CR LNSTCPP (BS): 702 (GD1) + 780 (GD2) = 1,482

Câu 5. Dạng bài định khoản nghiệp vụ phát sinh

1. Định khoản nghiệp vụ phát sinh

Giao dịchTài khoản NợTài khoản Có Số tiền 
NV1. Mua & nhập kho NVLA152 – NVL     280,000,000
133 – GTGT đầu vào được khấu trừ       28,000,000
 331 – Phải trả người bán    308,000,000
331 – Phải trả người bán     308,000,000
 112 – TGNH    304,920,000
 515 – Doanh thu tài chính        3,080,000
NV2. Xuất NVL154 – CPSX dở dang       70,880,000
 152 – NVL      70,880,000
222 – Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết     240,000,000
 152 – NVL    212,640,000
 711 – Thu nhập khác      27,360,000
NV3. Xuất bán sản phẩm131 – Phải thu khách hàng     108,900,000
 511 – Doanh thu bán hàng      99,000,000
 3331 – GTGT đầu ra        9,900,000
632 – Giá vốn hàng bán     150,000,000
 155 – Thành phẩm    150,000,000
NV4. Mua NVL A152 – NVL     130,000,000
133 – GTGT đầu vào được khấu trừ       13,000,000
 341 – Vay & nợ thuê tài chính    143,000,000
NV5. Nhập kho NVL B155 – Thành phẩm     150,000,000
 154 – CPSX dở dang    150,000,000

(*) Bảng tính giá trị HTK

Hàng tồn khoTồn đầu kỳNhập trong kỳXuất trong kỳTồn cuối kỳ
Số lượngGiá trị (1,000)Số lượngGiá trị (1,000)Số lượngGiá trị (1,000)Số lượngGiá trị (1,000)
Nguyên vật liệu A8,000121,60019,500280,0005,00070,880  
  10,000130,00015,000212,640  
Sub-total8,000121,60029,500410,00020,000283,52017,500248,080
Thành phẩm B5,000150,0005,000150,0003,00090,000  
Sub-total5,000150,0005,000150,0003,00090,0007,000210,000

2. Dự phòng HTK cần lập

Nhìn vào bảng tính xuất hàng tồn kho bên trên, ta thấy:

NRV của sản phẩm B > Giá gốc: Không cần lập dự phòng

NRV của NVL A < Giá gốc. Tuy nhiên, NVL A được sử dụng để sản xuất sản phẩm B. Nên khi sản phẩm B không bị giảm giá thì theo quy định chúng ta cũng sẽ không lập dự phòng cho NVL A.

Như vậy, không cần trích lập dự phòng HTK cho công ty.

Phần 2. Đáp án đề thi môn kế toán 2015 – Đề Chẵn

Câu 3. Dạng bài định khoản nghiệp vụ phát sinh

1. Định khoản

Giao dịchTài khoản NợTài khoản Có Số tiền
NV1. Mua hàng & bán thẳng không qua kho632 – GVHB    2,000,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ       200,000
 331 – Phải trả người bán   1,100,000
 112 – TGNH   1,100,000
131 – Phải thu khách hàng    2,750,000
 511 – Doanh thu   2,500,000
 3331 – Thuế GTGT đầu ra      250,000
112 – TGNH    2,062,500
 131 – Phải thu khách hàng   2,062,500
NV2. Thanh lý TSCĐ214 – HMLK       500,000
811 – Chi phí khác       100,000
 211 – TSCĐHH      600,000
112 – TGNH       165,000
 711 – Thu nhập khác      150,000
 3331 – Thuế GTGT đầu ra        15,000
NV3. Nhận cổ tức138 – Phải thu khac         30,000
 515 – Doanh thu tài chính        30,000
NV4. Chi phí hoạt động641 – Chi phí bán hàng         30,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ           3,000
 112 – TGNH        33,000
642 – Chi phí QLDN         20,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ           2,000
 112 – TGNH        22,000
Bút toán kết chuyển (*)911 – Xác định KQKD    2,150,000
 632 – GVHB   2,000,000
 811 – Chi phí khác      100,000
 642 – Chi phí QLDN        20,000
 641 – Chi phí bán hàng        30,000
511 – Doanh thu bán hàng    2,500,000
515 – Doanh thu tài chính         30,000
711 – Thu nhập khác       150,000
 911 – Xác định KQKD   2,680,000
911 – Xác định KQKD821 – Chi phí thuế TNDN      112,200
821 – Chi phí thuế TNDN3334 – Thuế TNDN phải nộp      112,200
911 – Xác định KQKD421 – LNSTCPP      417,800

(*)Xác định CIT phải nộp

Giả sử khoản cổ tức công ty nhận được từ bên liên doanh đã được bên liên doanh đóng thuế TNDN đầy đủ. Do vậy, công ty sẽ được miễn thuế cho phần thu nhập này.

Thu nhập chịu thuế = (2,500,000 + 150,000) – (2,000,000+100,000+20,000+30,000 – 10,000) = 510,000

CIT = 22% * 510,000 = 112,200

YC2. Lập Báo cáo KQHĐKD

Chỉ tiêuSố tiền
Doanh thu từ bán HHDV                 2,500,000
Giá vốn hàng bán                 2,000,000
Lợi nhuận gộp                    500,000
Doanh thu tài chính                      30,000
Chi phí tài chính0
Chi phí QLDN                      20,000
Chi phí bán hàng                      30,000
Lợi nhuận từ HĐKD                    480,000
Chi phí khác                    100,000
Thu nhập khác                    150,000
Lợi nhuận khác                      50,000
Lợi nhuận kế toán trước thuế                    530,000
Thuế TNDN                    112,200
Lợi nhuận kế toán sau thuế                    417,800

Câu 4. Dạng bài ảnh hưởng của sai sót

Xem giải thích cách làm: Dạng bài điều chỉnh sai sót trên BCTC

YC1. Xác định ảnh hưởng của sai sót đến BCTC năm N – 1

Chỉ tiêu trên BCTCLoại lỗiGiá trị
Bảng CDKT
Hàng tồn khoSai thừa300,000
Thuế và các khoản phải nộp nhà nướcSai thừa66,000
Lợi nhuận chưa phân phốiSai thừa234,000
Báo cáo KQKD
Giá vốn hàng bánSai thiếu300,000
Lợi nhuận gộpSai thừa300,000
Lợi nhuận từ HDKDSai thừa300,000
Lợi nhuận kế toán trước thuếSai thừa300,000
Chi phí thuế TNDNSai thừa66,000
LN sau thuế TNDNSai thừa234,000

YC2. Thủ tục khi xử lý khi sai sót là không trọng yếu và được phát hiện sau khi BCTC đã phát hành

Theo quy định tại chuẩn mực kế toán số 29: Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kê toán và các sai sót: Trường hợp sai sót là không trọng yếu thì kế toán không phải áp dụng hồi tố. Kế toán ghi bổ sung nghiệp vụ bị bỏ sót này vào sổ kế toán năm N theo bút toán:  

Nợ Giá vốn hàng bán/Có Hàng tồn kho: 300.000.

YC3. Thủ tục khi xử lý sai sót là trọng yếu và được phát hiện sau khi BCTC đã phát hành

Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 29: Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kê toán và các sai sót:

  • Bước 1. Xác định ảnh hưởng của sai sót đến báo cáo năm N-1 (đã làm tại yêu cầu 1)
  • Bước 2. Điều chỉnh số dư tại 1.1.N của các sổ kế toán năm N như sau:
  • Bước 3. Thủ tục khi lập BCTC năm N:

– Khi sử dụng số liệu trên BCTC năm N-1 để lập cột thông tin so sánh trên BCTC năm N thì phải điều chỉnh ảnh hưởng của sai sót.

– Trên Thuyết minh BCTC năm N:

+ Nêu bản chất của sai sót là bỏ sót nghiệp vụ ghi nhận giá vốn hàng bán chưa ghi sổ năm N-1

+ Nêu ảnh hưởng của sai sót đến BCTC năm N-1

+ Công bố đã điều chỉnh vào số dư năm N và điều chỉnh cột thông tin so sánh BCTC năm N

Câu 5. Dạng bài định khoản nghiệp vụ

Giao dịchTài khoản NợTài khoản Có Số tiền (1.000VNĐ)
NV1. Mua TSCĐHH211 – TSCĐHH  720,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ  72,000
 331 – Phải trả người bán792,000
211 – TSCĐHH 6,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 600
 111 – Tiền mặt6,600
331 – Phải trả người bán 792,000
 341 – Vay & nợ thuê tài chính298,080
 112 – TGNH493,920
441 – Vốn đầu tư XDCB 74,520
 411 – Nguồn vốn kinh doanh74,520
     
211 – TSCĐHH 132,000
 112 – TGNH132,000
3532 – Quỹ phúc lợi 132,000
 3533 – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ132,000
NV2. Nhượng bán cổ phiếu112 – TGNH 250,000
222 – Đầu tư vào công ty liên kết 690,000
 221 – Đầu tư vào công ty con (P)920,000
 515 – Doanh thu tài chính 20,000
635 – Chi phí tài chính 500
 111 – Tiền mặt500
331 – Phải trả người bán 138,000
635 – Chi phí tài chính 2,000
228 – Đầu tư khác 360,000
 222 – Đầu tư vào công ty liên kết (M)500,000
NV3. Mua NVL152 – NVL 31,760
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 3,200
632 – Giá vốn hàng bán 240
138 – Phải thu khác112 – TGNH35,200
152 – NVL 2,200
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 220
 111 – Tiền mặt2,420
NV4. Thu hồi nợ phải thu112 – TGNH 3,000,000
 131 – Phải thu khách hàng3,000,000
NV5. Xuất kho vật liệu222 – Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 450,000
811 – Chi phí khác 50,000
 152 – NVL500,000
NV6. Thanh lý TSCĐ214 – HMLK 1,200,000
811 – Chi phí khác 100,000
 211 – TSCĐHH1,300,000
112 – TGNH 132,000
 711 – Thu nhập khác120,000
 3331 – Thúe GTGT đầu ra12,000
811 – Chi phí khác 4,000
133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 400
 111 – Tiền mặt4,400

Vậy là mình đã hoàn thành xong Đáp án đề thi môn kế toán 2015 – 2017. Và giờ thì đợi đến khi có đề thi năm 2018 để cập nhật nốt là xong bộ đáp án môn kế toán cho mọi người ôn luyện rồi. 😀

7 bình luận về “Đáp án đề thi CPA 2015 – Môn Kế toán”

  1. Ad có thể giải thích giúp mình ở câu 4 đề lẻ -dạng bài về điềi chỉnh nghiệp vụ trên bctc hợp nhất. Ở gd 1 chênh lệch bên có tk 421 nhiều hơn mình tính đc là 702; ở gd 2 chênh lệch nợ tk 421 nhiều hơn là 780. Như vậy mình đang hiểu là sẽ phải điều chỉnh tổng hợp tk 421 ở cadc trong giao dịch theo đề bài sẽ là điều chỉnh theo nợ 421 của 780 (gd2)- 702 (gd1) và bút toán tổng hợp kết quả kinh doanh ở đây sẽ là Dr lnstcpp (BS)/Cr lnst (PL):780 gd1 – 702 gd1. Nhưng add cho đáp án là Dr lnst (PL)/Cr lnstcpp (BS): 792 gd1 + 780 gd2. Mình chưa hiểu chỗ này,add có thể giải thích để mình hiểu hơn đc ko. Many tks!

    • Hi Hương, sao Ad không tìm được chỗ bạn nói trong đề thi 2015 nhỉ? Bạn có bị nhầm sang bài nào không ah?

  2. Ad xem lại giúp lời giải câu 4 đề thi kế toán 2015-đề lẻ: dạng bài về điều chỉnh các bút toán khi lập bc hợp nhất. Vì web không cho copy dữ liệu nên mình ko copy đc nguyên đoạn đáp án đó, nó ở trong topic này mà. Thực sự là mình chưa hiểu đc bút toán cuối cùng khi điều chỉnh tổng hợp lnstcpp. Nếu theo cách hiểu của mình trình bầy trong comment trên theo Ad có đúng ko?Tks Ad nhiều

    • Hi Hương,

      GD1.

      DR TK214 / CR TK641: (100,000 – 82,000)*5% = 900
      DR Chi phí thuế TNDNHL / CR Tài sản thuế TNDNHL: 3,861 / (20 năm – 0.5 năm) = 198

      => Net off đi là phải điều chỉnh tăng LN 900 – 198 = 702

      GD2.

      DR TK156 / CR TK632: (8,000 – 6,000) / 2 = 1,000
      DR Chi phí thuế TNHL / CR TK Tài sản thuế TNHL: 440/2 = 220

      => Netoff là điều chỉnh tăng LN 1,000 – 220 = 780

      Tổng hợp lại là điều chỉnh tăng PL: 780 + 702 = 1,482 (DR LNST PL/CR LNLKCPP BS: 1,482)

      Admin

  3. Ad ơi, cho mình hỏi để chẵn, nghiệp vụ 4, câu 5 theo mình hiểu là:
    Nợ 152 : (2000-25)*16= 31.600 => bài giải là 31.760
    Nợ 632 (do hao hụt): (0.5%*2000)*16= 160 => bài giải là 240
    Nợ 138: 25-(0.5%*2000)*16= 240
    Nợ 133: 3200
    Có 331: 35.200
    Số 31.730 ở TK 152 là tính như thế nào và TK 632 ( hao hụt 0.5%) nhưng ra số là 240. Nhờ Ad hỗ trợ giùm mình ạ.
    Mình cảm ơn

    • Theo mình thì với NVL mua về, hao hụt trong định mức ghi nhận vào giá trị NVL, ngoài định mức ghi nhận phải thu khác. Khi có quyết định xử lý thì ghi nhận phần hao hụt ngoài định mức.

Bình luận đã đóng.

You cannot copy content of this page